Kết quả tìm cho từ Cīvara
cīvara:y phục,y ca sa của vị tu sĩ
CĪVARA:[nt] y casa của thầy tu --kaṇṇa [nt] bìa hay vạt y --kamma [nt] đang may y --kāra [m] thợ may --dāna [nt] lễ dâng y --dussa [nt] vải để may y --rajju [f] dây để phơi y --vaṃsa [m] cây sào tre để phơi y
cīvara:Từ gọi chung chín loại y trang của tăng ni Phật giáo theo Luật Tạng Pāli,có thể được làm từ các loại vải như bông (khoma),đay (sāna),lụa (bhaṅga) do thí chủ dâng cúng hoặc được tỷ kheo tận dụng từ những mảnh vải bị quăng bỏ.Chín loại y trang đó là:Tăng Già Lê (saṅghāṭi) có thể có đến 4 lớp,thượng y hay y vai trái (uttarasanga) cùng với hạ y hay y nội (anta-ravāsaka) đều có thể may hai lớp,y tắm mưa (vassika-sāṭika),y rịt ghẻ (kaṇḍupaticchādi),tọa cụ (nisīdana),khăn trải giường hay bọc ghế (paccattharana),khăn lau gồm khăn tay và khăn tắm nói chung (mukhapuñchana),khăn lọc nước (parikkhāracoḷaka).Y của tăng ni không được lớn hơn y đức Phật (vốn bề ngang sáu gang tay của Ngài và dài chín gang).Trong Khuddakasikkhā cũng có quy định về kích thước tối thiểu của Tăng-già-lê và y vai trái mà tăng ni được phép sử dụng.Xin xem chữ Saṅghāṭi.Về hình thức giống miếng ruộng của lá y,kinh ghi duyên sự bắt đầu từ một lần nhìn thấy miếng ruộng ở Dakkhiṇagiri (thuộc xứ Magadha),đức Phật đã gợi ý cho ngài Ānanda theo đó may một lá y làm mẫu cho chư tăng về sau.Số điều (tức ô vuông hay chữ nhật nằm dọc theo chiều dài lá y) tối thiểu là năm và tối đa có thể lên đến chín,tùy điều kiện.Trong Luật Tạng có đủ thuật ngữ gọi tên từng vị trí khác nhau trên lá y của tăng ni như sau:Đường biên ngoài cùng bao quanh lá y gọi là Kusi,cặp điều giữa y là Vivaṭṭa,hai cặp điều hai bên là Anuvivaṭṭa,hai cặp điều ngoài cùng là Bāhant[a]Ở mỗi cặp điều có 2 ô nhỏ:Ô chữ nhật là Maṇḍala,ô vuông là Aḍḍhamaṇḍal[a]Những đường đê ngang của lá y gọi là Aḍḍhakusi.Gaṇṭhi và Pāsaka là nút gài và lổ gài nút nằm ở bốn góc y.Riêng phần đường biên Kusi nằm ngay trên ô vuông giữa y có tên gọi là Gīveyyaka (chỗ ngang cổ),và phần đường biên Kusi ngay bên dưới ô chữ nhật giữa y gọi là Jaṅgheyyaka (chỗ ngang ống chân).Do phải tự tay làm hết các việc may vá,tỷ kheo được phép giữ riêng một vài vật dụng cần thiết như dao kéo,kim chỉ và đồ đựng chúng.Y của tỷ kheo có thể được nhuộm bằng các loại màu làm từ cây cỏ,đặc biệt từ lõi cây mít.Các vật dụng được dùng trong việc nhuộm y là lò nấu (culli),vạc hay nồi lớn (rajanakumbhì),thau chậu loại lớn (uttarālumpa),vá to (rajanaluṅka),máng chảy (rajanadoṇi),sào tre (cīvaravaṃsa) hay dây phơi y (cīvararajju).Y mới cần được làm hoại sắc (dubbaṇṇakaraṇa) bằng một vết lem lấm ở góc trước khi mặc.Còn một số vấn đề khác liên quan đến y áo,xin xem ở các mục từ liên quan
Cīvara,(nt.) [*Sk.cīvara,prob.=cīra,appld orig.to a dress of bark] the (upper) robe of a Buddhist mendicant.C.is the first one of the set of 4 standard requisites of a wandering bhikkhu,vir.c°,piṇḍapāta almsbowl,senāsana lodging,a place to sleep at,gilānapaccaya-bhesajja-parikkhāra medicinal appliances for use in sickness.Thus mentioned passim e.g.Vin.III,89,99,211; IV,154 sq.; D.I,61; M.II,102; A.I,49; Nd2 s.v.; It.111.In abbreviated form Sn.339; PvA.7; Sdhp.393.In starting on his begging round the bhikkhu goes patta-cīvaraṁ ādāya,The 3 robes are saṅghāṭi,uttarāsaṅga,antaravāsaka,given thus,e.g.at Vin.I,289.that is literally “taking his bowl & robe.” But this is an elliptical idiom meaning “putting on his outer robe and taking his bowl.” A bhikkhu never goes into a village without wearing all his robes,he never takes them,or any one of the three,with him.Each of the three is simply an oblong piece of cloth (usually cotton cloth).On the mode of wearing these three robes see the note at Dialogues II.145.-- Vin.III,11; D.II,85; Sn.p.21; PvA.10,13 & passim.The sewing of the robe was a festival for the laity (see under kaṭhina).There are 6 kinds of cloth mentioned for its manufacture,viz.khoma,kappāsika,koseyya,kambala,sāṇa,bhaṅga Vin.I.58=96=281 (cp.°dussa).Two kinds of robes are distinguished:one of the gahapatika (layman) a white one,and the other that of the bhikkhu,the c.proper,called paṁsukūlaṁ c.“the dust-heap robe” Vin.V,117 (cp.gahapati).-- On cīvara in general & also on special ordinances concerning its making,wearing & handling see Vin.I,46,49 sq.,196,198,253 sq.,285,287 sq.,306=II.267 (of var.colours); II,115 sq.(sibbati to sew the c.); III,45,58 (theft of a c.),195--223,254--266; IV,59--62,120--123,173,279 sq.,283 (six kinds).-- A.III,108 (cīvare kalyāṇakāma); V,100,206; Vism.62; It.103; PvA.185.-- Sīse cīvaraṁ karoti to drape the outer robe over the head Vin.II,207,217; °ṁ khandhe karoti to drape it over the back Vin.II,208,217; °ṁ nikkhipati to lay it down or put it away Vin.I,47 sq.; II,152,224; III,198,203,263; °ṁ saṁharati to fold it up Vin.I,46.-- Var.expressions referring to the use of the robe:atireka° an extra robe Vin.III,195; acceka° id.Vin.III,260 sq.; kāla° (& akāla°) a robe given at (and outside) the specified time Vin.III,202 sq.; IV,284,287; gahapati° a layman’s r.Vin.III,169,171; ti° the three robes,viz.saṅghāṭī,uttarāsaṅga,antaravāsaka Vin.I,288,289; III,11,195,198 sq.; V,142; adj.tecīvarika wearing 3 rs.Vin.V,193; dubbala° (as adj.) with a worn-out c.Vin.III,254; IV,59,154,286; paṁsukūla° the dust-heap robe PvA.141; sa°-bhatta food given with a robe Vin.IV,77; lūkha° (adj.) having a coarse robe Vin.I,109 (+duccola); III,263 (id.); A.I,25; vihāra° a robe to be used in the monastery Vin.III,212.
--kaṇṇa the lappet of a monk’s robe DhA.III,420; VvA.76=DhA.III,106,cp.cīvarakarṇaka Av.Ś II.184,& °ika Divy 239,341,350.--kamma (nt.) robe-making Vin.II,218; III,60,240; IV,118,151; A.V,328 sq.; DhA.III,342; PvA.73,145.--kāra (-samaya) (the time of) sewing the robes Vin.III,256 sq.--kāla (-samaya) the right time for accepting robes Vin.III,261; IV,286,287; --dāna (-samaya) (the ime for) giving robes Vin.IV,77,99; --dussa clothing-material Vin.IV,279,280; --nidāhaka putting on the c.Vin.I,284; --paṭiggāhaka the receiver of a robe Vin.I,283; II,176; V,205; A.III,274 sq.; --paṭivisa a portion of the c.Vin.I,263,285,301; --palibodha an obstacle to the valid performance of the kathina ceremony arising from a set of robes being due to a particular person [a technical term of the canon law.See Vinaya Texts II.149,157,169].It is one of the two kaṭhinassa palibodhā (c.& āvāsa°) Vin.I,265; V,117,cp.178; --paviveka (nt.) the seclusion of the robe,i.e.of a non-Buddhist with two other pavivekāni (piṇḍapāta° & senāsana°) at A.I,240; --bhaṅga the distribution of robes Vin.IV,284; --bhatta robes & a meal (given to the bh.) Vin.III,265; --bhājaka one who deals out the robes Vin.I,285; II,176; V,205; A.III,274 sq.(cp.°paṭiggāhaka); --bhisī a robe rolled up like a pillow Vin.I,287 sq.; --rajju (f.) a rope for (hanging up) the robes; in the Vinaya always combd with °vaṁsa (see below); --lūkha (adj.) one who is poorly dressed Pug.53; --vaṁsa a bamboo peg for hanging up a robe (cp.°rajju) Vin.I,47,286; II,117,121,152,153,209,222; III,59; J.I,9; DhA.III,342; --saṅkamanīya (nt.) a robe that ought to be handed over (to its legal owner) Vin.IV,282; 283.(Page 269)
cīvara:[nt.] the yellow robe (of a Buddhist monk).
Cīvara:A teacher in Burma who wrote a tika to Janghadāsa (sic) (Gv.64).Elsewhere (Gv.67,74) the same work is ascribed to Vajira.
cīvara:cīvara(na)
စီဝရ(န)
[ci+kvara,dīghapru.ṇvādi.154.ci+īvara,cīyatīti cīvaraṃ.ka.668.rū.678.cīra+vara.cīrato varaṃ cīvaraṃ,ra-khye vi,pi,.377.]
[စိ+ကြရ၊ ဒီဃျပဳ။ ဏြာဒိ။ ၁၅၄။ စိ+ဤဝရ၊ စီယတီတိ စီဝရံ။ ကစၥည္း။ ၆၆၈။ ႐ူ။ ၆၇၈။ စီရ+ဝရ။ စီရေတာ ဝရံ စီဝရံ၊ ရ-ေခ် ဝိ၊ ပိ၊ ဓာန္။ ၃၇၇။]
cīvara:n.[〃] 衣,法衣.-kamma 作衣.-kārasamaya-kāla 衣時.-paṭiggāhaka 受衣者.-palibodha 衣障礙.-paviveka 衣的遠離.-bhaṅga 分衣.-bhājaka 頒衣人.-vaṃsa 竹製衣架.-vaḍḍhaka 裁縫師.-saṅkamanīya n.能(可,應)讓渡的(法)衣.
cīvara:n.[〃] 衣,法衣.-kamma 作衣.-kārasamaya-kāla 衣時.-paṭiggāhaka 受衣者.-palibodha 衣障碍.-paviveka 衣の遠離.-bhaṅga 分衣.-bhājaka 頒衣人.-vaṃsa 竹の衣架.-vaḍḍhaka 裁縫師.-saṅkamanīya n.譲渡すべき衣.
cīvara:n.[〃] 衣,法衣.-kamma 作衣.-kārasamaya-kāla 衣時.–cetāpana.-dāna-samaya施衣时.–dussa衣材.-paṭiggāhaka 受衣者.-paṭivisa衣の分配.-palibodha 衣障碍.-paviveka 衣の遠離.-bhaṅga 分衣.-bhājaka 頒衣人.-rajju衣绳,衣网.-lesa衣似.-vaṃsa 竹の衣架.-vaḍḍhaka 裁縫師.-saṅkamanīya n.譲渡すべき衣
cīvara:衣。原意为衣、布,特指出家众所披之衣。
比库有三衣(ticīvara),即桑喀帝、上衣和下衣。但沙马内拉只有上衣和下衣,无桑喀帝。
Cīvara,【中】 袈裟,(出家人的)衣。 ~kaṇṇa,【中】 袈裟的垂部。 ~kamma,【中】 缝袈裟,做袈裟。 ~kāra,【阳】 袈裟的设计者,制造袈裟者。 ~dāna,【中】 捐赠袈裟。 ~dussa,【中】 袈裟布料。 ~rajju,【阴】 晾衣绳。 ~vaŋsa,【阳】 晾衣竹竿。(p128)
Cīvara,【中】【阳】【阴】袈裟(=kāsāya,kasāva,【中】袈裟),(出家人的)衣。cīvarakaṇṇa,【中】袈裟的下摆。cīvarakamma,【中】缝袈裟,做袈裟。cīvarakāra,【阳】袈裟的设计者,制造袈裟者。cīvaradāna,【中】捐赠袈裟。cīvaradussa,【中】袈裟布料。cīvarajju,【阴】晒衣绳。cīvaravaṁsa,【阳】晒衣竹竿。tīni cīvarāni﹐三衣。包括:僧伽梨(saṅghāṭi大衣)、安陀会(antaravāsaka下著之衣,裙)、郁多罗僧(uttarāsṅga上著之衣)。三衣又总称为袈裟(kāsāya)。acchinnacīvaro﹐被偷的衣。
cīvara:စီဝရ (န)
[စိ+ကြရ၊ ဒီဃျပဳ။ ဏြာဒိ။ ၁၅၄။ စိ+ဤဝရ၊ စီယတီတိ စီဝရံ။ ကစၥည္း။ ၆၆၈။ ႐ူ။ ၆၇၈။ စီရ+ဝရ။ စီရေတာ ဝရံ စီဝရံ၊ ရ-ေခ် ဝိ၊ ပိ၊ ဓာန္။ ၃၇၇။]
သကၤန္း၊ ရဟႏၲာပုဂၢိဳလ္တို႔၏ တံခြန္အလံသဖြယ္ျဖစ္ေသာ သကၤန္း၊ ရေသ့သကၤန္းထက္ ျမတ္ေသာသကၤန္း၊ သာသနာေတာ္သုံး သကၤန္း။ မူရင္းၾကည့္ပါ။
cīvara:စီဝရ (န) (√စီဝ္+အရ)
ဖန္ရည္ဆိုးေသာ အဝတ္။ သကၤန္း။