Tiếng Việt | Tiếng Anh | Pāḷi | ||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Bát Chánh đạo: - Tuệ
|
Thánh đạo tám ngành: - Nhóm Trí tuệ
|
Right noble eightfold path: - Wisdom (Insight)
|
||||||||||||||||||||||
Ba mươi bảy phẩm trợ đạo:
|
||||||||||||||||||||||||
Kiết sử: - Hạ phần kiết sử
|
Gông Cùm: - Năm gông cùm thấp hơn
|
Fetter: - Five lower fetters
|
||||||||||||||||||||||
Lậu hoặc | dục, hữu, tà kiến và vô minh | |||||||||||||||||||||||
Lục căn: 1/ Nhãn 2/ Nhĩ 3/ Tỷ 4 Thiệt 5/ Thân 6/ Ý |
Sáu nội xứ (Sáu căn): 1/ Mắt 2/ Tai 3/ Mũi 4/ Lưỡi 5/ Cơ thể 6/ Ý |
Six sense faculties: 1/ Eye 2/ Ear 3/ Nose 4/ Tongue 5/ Body 6/ Mind |
||||||||||||||||||||||
Lục trần: 1/ Sắc 2/ Thanh 3/ Hương 4/ Vị 5/ Xúc 6/ Pháp |
Sáu ngoại xứ (Sáu trần): 1/ Màu sắc, hình dáng 2/ Âm thanh 3/ Mùi 4/ Vị 5/ Xúc chạm 6/ Pháp |
Six sense objects: 1/ Forms 2/ Sounds 3/ Odors 4/ Tastes 5/ Tactiles 6/ Phenomena |
||||||||||||||||||||||
Lục thức: 1/ Nhãn thức 2/ Nhĩ thức 3/ Tỷ thức 4 Thiệt thức 5/ Thân thức 6/ Ý thức |
Sáu thức: 1/ Thấy 2/ Nghe 3/ Ngửi 4/ Nếm 5/ Xúc giác 6/ Ý |
Six sense of consciousness: 1/ See 2/ Heard 3/ Smell 4/ Savour 5/ Feel 6/ Cognize |
||||||||||||||||||||||
Như Lai (Bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn) | Người đã đến như thế (Bậc A-la-hán, Bậc đại giác ngộ, Bậc tuệ đức đầy, Bậc khéo vượt qua, Bậc hiểu thế giới, Bậc điều phục đời, Bậc vĩ đại nhất, Bậc thầy trời người, Phật, Đấng tất cả cuộc đời tôn kính) | Tathāgata (The Blessed Lord is an Arahant, a fully-enlightened Buddha, perfected in knowledge and conduct, a Well-Farer, Knower of the worlds, unequalled Trainer of men to be tamed, Teacher of gods and humans, a Buddha, a Blessed Lord) | Tathāgata | |||||||||||||||||||||
1/ Như lý tác ý 2/ Không như lý tác ý |
1/ Cái nhìn đúng cách, khéo tác ý 2/ Cái nhìn không đúng cách |
1/ Wise attention 2/ Unwise attention |
||||||||||||||||||||||
Ngũ căn (sinh Ngũ lực): 1/ Tín 2/ Tấn 3/ Niệm 4/ Định 5/ Huệ (Tuệ) |
Năm căn: 1/ Niềm tin (được nhìn thấy ở đây trong Bốn dự lưu) 2/ Nỗ lực (được nhìn thấy ở đây trong Bốn chánh cần) 3/ Chánh niệm (được nhìn thấy ở đây trong Bốn niệm xứ) 4/ Chánh định (được nhìn thấy ở đây trong Bốn thiền) 5/ Trí tuệ (được nhìn thấy ở đây trong Bốn thánh đế) |
Five spiritual faculties: 1/ Faith (to be seen here in the four factors of stream-entry) 2/ Energy (to be seen here in the four right strivings) 3/ Mindfulness (to be seen here in the four establishments of mindfulness) 4/ Concentration (be seen here in the four jhanas) 5/ Wisdom (be seen here in the four noble truths) |
||||||||||||||||||||||
Ngũ uẩn: 1/ Sắc 2/ Thọ 3/ Tưởng 4/ Hành 5/ Thức |
Năm uẩn: 1/ Thân sắc 2/ Cảm giác 3/ Nhận thức 4/ Hành động (Tạo tác) cố ý 5/ Thức |
Five aggregates: 1/ Form 2/ Feeling 3/ Perception 4/ Volitional formations 5/ Consciousness |
||||||||||||||||||||||
Nghiệp | Karma | |||||||||||||||||||||||
Sở kiến Sở văn Sở tư niệm Sở tri |
Cái được nhìn thấy Cái được nghe thấy Cái được cảm nhận Cái được nhận biết |
The seen The heard The sensed The cognized |
||||||||||||||||||||||
Tàm và quý | Biết xấu hổ về mặt đạo đức và biết sợ hãi về mặt đạo đức | Moral shame and moral dread | ||||||||||||||||||||||
Thân kiến | Những kiến chấp về thân, coi trọng cái thân: Kẻ vô văn phàm phu không đến yết kiến các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không đến yết kiến các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân, xem sắc là tự ngã hay xem tự ngã là có sắc, hay xem sắc là trong tự ngã hay xem tự ngã là trong sắc; xem thọ là tự ngã, hay xem tự ngã là có thọ, hay xem thọ là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong thọ; xem tưởng là tự ngã, hay xem tự ngã là có tưởng, hay xem tưởng là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong tưởng; xem hành là tự ngã, xem tự ngã là có hành, hay xem hành là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong hành; xem thức là tự ngã, hay xem tự ngã là có thức, hay xem thức là trong tự ngã, hay xem tự ngã là trong thức. (MN 44) |
Identity view | ||||||||||||||||||||||
Tam độc: 1/ Tham 2/ Sân 3/ Si |
Ba chất độc: 1/ Tham: sự ham muốn, lòng khao khát hay dính mắc; nó còn được gọi là "ái" (taṇhā) theo ý nghĩa dính mắc, và "dục" (rāga) theo ý nghĩa lậu hay phiền não 2/ Sân: sự phẫn nộ, sự thô tháo, ác ý, kích nộ, sự ghét, ác cảm; nó là yếu tố phá hủy, tiêu cực nhất 3/ Si: sự không biết đúng theo thực tính của cảnh và tính chất của nghiệp; nó còn được gọi là vô minh (avijjā), theo nghĩa của tối tăm |
Three poisons: 1/ Lust (greed) 2/ Hatred 3/ Delusion |
1/ Lobha 2/ Dosa 3/ Moha |
|||||||||||||||||||||
Tam minh (Tuệ như ý túc): 1/ Túc mạng minh (Túc mạng trí) 2/ Thiên nhãn minh (Sanh tử trí) 3/ Lậu tận minh (Lậu tận trí) |
Ba minh: 1/ Tuệ giác sáng suốt biết rõ các kiếp sống đã qua của mình và của tất cả chúng sinh 2/ Tuệ giác sáng suốt biết rõ các kiếp sống tương lai của mình và của tất cả chúng sinh diễn biến sinh diệt như thế nào 3/ Tuệ giác sáng suốt nhận biết các pháp đoạn trừ phiền não mê lầm của mình và của tất cả chúng sinh để được an lạc |
Three true knowledges: 1/ The knowledge of the recollection of past lives. 2/ The knowledge of the passing away and reappearance of beings 3/ The knowledge of the destruction of the taints |
||||||||||||||||||||||
Tứ Thiền | Bốn thiền: 1/ Ly ác pháp chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm, với tứ. 2/ Diệt tầm và tứ, chứng và trú thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhất tâm. 3/ Ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và an trú thiền thứ ba. 4/ Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh. |
Four jhānas: 1/ Detached from all sense-desires, detached from unwholesome mental states, enters and remains in the first jhāna, which is with thinking and pondering, born of detachment, filled with delight and joy. 2/ And with the subsiding of thinking and pondering, by gaining inner tranquillity and oneness of mind, he enters and remains in the second jhāna, which is without thinking and pondering, born of concentration, filled with delight and joy. 3/ And with the fading away of delight, remaining imperturbable, mindful and clearly aware, he experiences in himself that joy of which the Noble Ones say: “Happy is he who dwells with equanimity and mindfulness”, he enters and remains in the third jhāna. 4/ And, having given up pleasure and pain, and with the disappearance of former gladness and sadness, he enters and remains in the fourth jhāna which is beyond pleasure and pain, and purified by equanimity and mindfulness. |
||||||||||||||||||||||
Thập nhị nhân duyên: 1/ Vô minh 2/ Hành 3/ Thức 4/ Danh sắc 5/ Lục nhập 6/ Xúc 7/ Thọ 8/ Ái 9/ Thủ 10/ Hữu 11/ Sanh 12/ Lão tử |
Mười hai Nhân duyên:
|
Twelve factors of dependent origination: - Past 1/ Ignorance 2/ Volitional formations - Present 3/ Consciousness 4/ Name-and-form 5/ Six sense bases 6/ Contact 7/ Feeling 8/ Craving 9/ Clinging 10/ Existence - Future 11/ Birth 12/ Aging-and-death |
||||||||||||||||||||||
Thất giác chi:
|
Bảy yếu tố giác ngộ:
|
Seven factors of enlightenment:
|
Satta bojjhaṅgā:
|
|||||||||||||||||||||
Triền cái: 1/ Dục tham 2/ Sân 3/ Hôn trầm thụy miên 4/ Trạo hối 5/ Nghi |
Chướng ngại: 1/ Tham dục 2/ Ác ý 3/ Buồn ngủ và đờ đẫn 4/ Bất an và hối tiếc 5/ Nghi ngờ |
Hindrances: 1/ Sensual desire 2/ Ill will 3/ Sloth and torpor 4/ Restlessness and remorse 5/ Doubt |
||||||||||||||||||||||
Tứ Chánh cần | Bốn chánh cần: 1/ Tinh tấn ngăn ngừa những điều ác chưa phát sanh 2/ Tinh tấn dứt trừ những điều ác đã phát sanh 3/ Tinh tấn phát triển những điều lành chưa phát sinh 4/ Tinh tấn tiếp tục phát triển những điều lành đã phát sinh |
Four right strivings: He generates desire for 1/ The non-arising of unarisen evil unwholesome states 2/ The abandoning of arisen evil unwholesome states 3/ The arising of unarisen wholesome states 4/ The maintenance of arisen wholesome states, for their nondecay, increase, expansion, and fulfilment by development |
||||||||||||||||||||||
Tứ Dự Lưu hướng chi: 1/ Thiện nhân thân cận 2/ Diệu pháp thính thọ 3/ Như lý tác ý 4/ Pháp tùy pháp hành |
Bốn yếu tố Dự Lưu (bốn yếu tố để đạt được quả thánh Dự Lưu): 1/ Thân cận bậc Chân nhân 2/ Nghe diệu pháp 3/ Cái nhìn đúng cách (khéo tác ý) 4/ Thực hành theo đúng giáo pháp |
Four factors of Stream-Attainment (sotāpattiyangāni): 1/ Association with good people (sappurisa-saṁseva), 2/ Hearing the true Dhamma, 3/ Thorough attention (yoniso manasikāra), 4/ Practice of the Dhamma in its entirety (dhammānudhamma-paṭipatti) |
||||||||||||||||||||||
Tứ Dự Lưu quả chi | Bốn đặc tính của quả Dự Lưu: 1/ Ở đây Thánh đệ tử thành tựu lòng tin tuyệt đối với Phật - “Ðây là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn”. 2/ Vị này thành tựu lòng tin tuyệt đối đối với Pháp - “Pháp được Thế Tôn khéo léo thuyết giảng, Pháp ấy là thiết thực hiện tại, vượt ngoài thời gian, đến mà thấy, có hiệu năng hướng thượng, chỉ người có trí mới tự mình giác hiểu”. 3/ Vị ấy thành tựu lòng tin tuyệt đối chúng Tăng: “Chúng Tăng đệ tử của Thế Tôn là đầy đủ diệu hạnh, chúng Tăng đệ tử của Thế Tôn là đầy đủ trực hạnh, chúng Tăng đệ tử của Thế Tôn là đầy đủ như lý hạnh, chúng Tăng đệ tử của Thế Tôn là đầy đủ chánh hạnh, tức là bốn đôi, tám vị. Chúng tăng đệ tử của Thế Tôn này đáng cung kính, đáng tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chấp tay, là phước điền vô thượng ở đời”. 4/ Vị ấy thành tựu giới đức được các bậc Thánh ái mộ, không bị hư hoại, không bị tỳ vết, được thực hành liên tục, không bị khiếm khuyết khiến con người tự tại, được bậc Thánh tán thán, không bị nhiễm ô, hướng đến thiền định. |
Four characteristics of a Stream-Winner: 1/ Here, the Ariyan disciple is possessed of unwavering confidence in the Buddha, thus: “This Blessed Lord is an Arahant, a fully-enlightened Buddha, endowed with wisdom and conduct, the Well-Farer, Knower of the worlds, incomparable Trainer of men to be tamed, Teachers of gods and humans, enlightened and blessed.” 2/ He is possessed of unwavering confidence in the Dhamma, thus: “Well-proclaimed by the Lord is the Dhamma, visible here and now, timeless, inviting inspection, leading onward, to be comprehended by the wise each one for himself.” 3/ He is possessed of unwavering confidence in the Sangha, thus: “Well-directed is the Sangha of the Lord’s disciples, of upright conduct, on the right path, on the perfect path; that is to say the four pairs of persons, the eight kinds of men. The Sangha of the Lord’s disciples is worthy of offerings, worthy of hospitality, worthy of gifts, worthy of veneration, an unsurpassed field of merit in the world.” 4/ He is possessed of morality dear to the Noble Ones, unbroken, without defect, unspotted, without inconsistency, liberating, praised by the wise, uncorrupted, and conducive to concentration. |
||||||||||||||||||||||
Tứ niệm xứ: 1/ Quán thân trên thân 2/ Quán thọ trên các thọ 3/ Quán tâm trên tâm 4/ Quán pháp trên các pháp |
Bốn niệm xứ | Four establishments of mindfulness: contemplating 1/ Body in body 2/ Feeling in feeling 3/ Mind in mind 4/ Phenomena in phenomena |
||||||||||||||||||||||
Tứ Thánh đế (Tứ Diệu đế): 1/ Khổ đế 2/ Tập đế 3/ Diệt đế 4/ Đạo đế |
Bốn thánh đế:
|
Four noble truths: 1/ Suffering 2/ The origin of suffering 3/ The cessation of suffering 4/ The way leading to the cessation of suffering |
||||||||||||||||||||||
Tứ thánh quả | Bốn quả thánh: 1/ Dự Lưu (nhập lưu): - Diệt trừ ba kiết sử Thân kiến, Nghi và Giới cấm thủ - Có chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định 2/ Nhứt lai: - Diệt trừ ba kiết sử Thân kiến, Nghi và Giới cấm thủ - Làm giảm thiểu tham, sân, si - Có chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định, chánh trí, chánh giải thoát - Sống tùy quán sự sanh diệt trong năm thủ uẩn, nhưng không có an trú với thân cảm giác tám giải thoát 3/ Bất Lai: đoạn diệt năm hạ phần kiết sử Thân kiến, Nghi, Giới cấm thủ, Dục tham, Sân - Có chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định, chánh trí, chánh giải thoát - Sống tùy quán sự sanh diệt trong năm thủ uẩn, an trú với thân cảm giác tám giải thoát 4/ A-la-hán - Đoạn tận các lậu hoặc (đoạn tận mười kiết sử) - Ngay trong hiện tại với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát |
|||||||||||||||||||||||
Tứ như ý túc: Câu hữu với 1/ dục Thiền định, tinh cần hành (Dục như ý túc) 2/ tinh tấn Thiền định, tinh cần hành (Tinh tấn như ý túc) 3/ tâm Thiền định, tinh cần hành (Định như ý túc) 4/ tư duy Thiền định, tinh cần hành (Tuệ như ý túc) |
Bốn như ý túc | Four Bases for Spiritual Powers: Possesses concentration 1/ due to desire and volitional formations of striving 2/ due to energy and volitional formations of striving 3/ due to mind and volitional formations of striving 4/ due to investigation and volitional formations of striving |
||||||||||||||||||||||
Tứ Đại: 1/ Địa 2/ Thủy 3/ Hỏa 4/ Phong |
Bốn đại (Bốn yếu tố): 1/ Đất 2/ Nước 3/ Lửa 4/ Gió |
Four elements: 1/ Earth 2/ Water 3/ Fire 4/ Air |
||||||||||||||||||||||
Tứ vô lượng tâm:
|
Bốn vô lượng tâm | Four sublime states:
|
Cattāro Brahmavihāra:
|
|||||||||||||||||||||
1/ Tưởng tri 2/ Thắng tri 3/ Tuệ tri 4/ Liễu tri |
||||||||||||||||||||||||
Vô ngã (Phi ngã) | Không có một cái ta thường hằng, bất biến (Chẳng phải là tôi) | Non-self | ||||||||||||||||||||||
Vô thường | Không thường hằng, không bất biến | Impermanent |
Từ ngữ thường gặp
Các từ ngữ thường bắt gặp trong kinh Bụt