Kết quả tìm cho từ Kaṭhina
KAṬHINA:[a] cứng,dai,thô thiện [nt] áo càsa mỗi năm dâng đến chư tăng --tthāra [m] lễ dâng casa --nuddhāra [m] hủy bỏ lễ dâng áo càsa
kaṭhina:Nghĩa đen là khung gỗ để căng vải may y.Tỷ kheo được phép sử dụng (Cullavagga trang 205).Ở một nghĩa chuyên biệt khác,đây là tên gọi một tăng sự được tổ chức sau ngày Tự Tứ,lúc các tỷ kheo vừa trải qua ba tháng an cư kiết hạ.Tăng chúng sẽ chọn ra một nhân tuyển thích hợp để đại diện chư tăng thọ y.Đó có thể là vị tỷ kheo đang cần y mới để thay đổi y cũ đã rách nát,hoặc một vị trưởng lão nào đó.Nghi thức chỉ định nhân tuyển là hai lần tuyên ngôn.Nếu thí chủ chỉ dâng vải suông,chưa may thành y,thì vị tỷ kheo nhận y (thường với sự giúp đỡ của huynh đệ) sẽ phải tự tay may lấy một trong ba y,đặc biệt y nào được xem là cấp thiết nhất lúc đó,để dùng ngay trong tăng sự thọ y.Tỷ kheo thọ y ngoài việc được nhận y mới,còn được những đặc quyền khác (kaṭhiṇānisamsa),như trong 5 tháng sau đó có thể đi khỏi trú xứ không cần thông báo cho bạn tu,được phép không mang đủ tam y cách đêm nếu thấy bất tiện,...Xin xem ở các mục từ Anāmantacāro,Asamā-dānacāro,Gaṇabhojana,Adhiṭṭhāna,Vikappan[a]Tam y hoặc vải may y được dâng cho tăng sự Kaṭhina có thể là của cư sĩ hoặc một cá nhân tăng ni nào đó cúng dường,đôi lúc đó chỉ là một miếng vải lượm từ chỗ bất tịnh và đã được giặt sạch,nhưng quan trọng là không thể nằm trong các trường hợp sau:Y hay vải do mình gợi ý cho thí chủ (animittakena),do mình trực tiếp đề nghị (aparikathākatena),y hay vải tạm mượn để sau tăng sự phải trả lại (akukku-katena),vải chưa được chuẩn bị đúng mức như giặt hay nhuộm màu để không thể sẳn sàng sử dụng sau tăng sự trong vòng một ngày,nghĩa là phải trải qua thời gian Cất Giữ (asanni-dhikatena),y hay vải có được từ một tỷ kheo phạm Xả Ba Dật Đề (nissaggiya-cīvara).Tóm lại,y hay vải dùng trong tăng sự Kaṭhina phải được chuẩn bị đàng hoàng (kappakata) để có thể sử dụng chậm lắm cũng một ngày sau đó.Có một số trường hợp tỷ kheo không thể là nhân tuyển thích hợp cho việc thọ y Kaṭhina,như đương sự không biết gì về những việc phaûi làm trước khi thọ y (pubbakaraṇa),không biết làm gì với y cũ (pac-cuddhāra),không biết cách chú nguyện y mới (adhiṭṭhāna),không biết thế nào là làm hỏng quả báo tăng y Kaṭhina (uddhāra),không biết những ràng buộc về y và trú xứ liên quan đến Kaṭhina (palibodha),không biết gì về năm đặc quyền của một vị thọ y Kathina (kaṭhi-nānisaṃsa).Một tăng sự Kaṭhina có thể không thành tựu vì một trong các lý do sau:Vatthuvipanna:y hay vải trong lễ thọ y không hợp luật nghi (kappiya).Kālavipanna:Y hay vải Kaṭhina không được dâng kịp thời,một ngày sau đó cũng bị xem là quá trễ.Karanavipanna:Vải dâng Kaṭhina chưa kịp may thành một y nào trong ba y để có thể làm tăng sự Kaṭhin[a]Vị tỷ kheo thọ y có thể bị mất năm đặc quyền hậu tăng y trong một số trường hợp,xin xem chữ Kaṭhina-uddhār[a]Kaṭhina-attharana:Thuật ngữ chỉ chung việc tỷ kheo may và thọ y Kaṭhin[a]Nghĩa đen là Trải Vải (hay y) Lên Khung May.Kaṭhina-uddhāra:Nghĩa nôm na là trường hợp ý nghĩa hay quả báo tăng y bị hỏng,do các nguyên nhân sau:Pakkamantikā:Tỷ kheo rời chỗ vừa an cư để tìm thêm y và không có ý quay về nữa.Niṭṭhānantikā:Tỷ kheo lúc ra đi tìm y có ý quay về,nhưng sau đó không về được.Sanniṭṭhānantika:Tỷ kheo lúc đi tìm y không có ý về lại,và sau đó cũng không quay lui.Nāsanantikā:Ngay sau lễ Kaṭhina,tỷ kheo cố ý đi tìm một lá y ngoài y Kaṭhina và không quay về trú xứ nữa,ý nghĩa tăng y của lá y vừa thọ cũng tự mất.Sāvanantikā:Tỷ kheo rời trú xứ để tìm y ngoài y Kaṭhina với ý sẽ quay lại,nhưng sau đó chưa về đến nơi thì tăng chúng đã tuyên bố đương sự không còn được hưởng các đặc quyền Kaṭhina nữa.Āsāvacchedikā:Tỷ kheo rời trú xứ để tìm y,nhưng không tìm được.Sīmātikkantikā:Chỉ cần rời khỏi chỗ nhập hạ quá một ngày sau lễ Kaṭhina,tỷ kheo đã làm hỏng ý nghĩa tăng y.Sahubbhāra:Tỷ kheo có đi và có về trong một ngày,nhưng tự ý nhường lại cho vị khác được hưởng quả báo tăng y.Cũng có trường hợp tăng chúng xét lại rồi thay đổi nhân tuyển được hưởng quả báo tăng y bằng hai bận tuyên ngôn,thuật ngữ gọi trường hợp này là Antarā-ubbhāra (thay ngựa giữa dòng).
Kaṭhina,(adj.-n.) [Sk.kaṭhina & kaṭhora with dial.ṭh for rth; cp.Gr.kratuζ,kraterόs strong,krάtos strength; Goth.hardus=Ags.heard=E.hard.Cp.also Sk.kṛtsna=P.kasiṇa].1.(adj.) hard,firm,stiff.Cp.II.2; Dhs.44,45 (where also der.f.abstr.akaṭhinatā absence of rigidity,combd with akakkhalatā,cp.DhsA.151 akaṭhina-bhāva); PvA.152 (°dāṭha).-- (fig.) hard,harsh,cruel J.I,295=V.448 (=thaddha-hadaya); adv.°ṁ fiercely,violently Miln.273,274.-2.(nt.) the cotton cloth which was annually supplied by the laity to the bhikkhus for the purpose of making robes Vin.I,253 sq.; also a wooden frame used by the bh.in sewing their robes Vin.II.115--117.-- On the k.robe see Vin.I.298 sq.; III,196 sq.,203 sq.,261 sq.; IV,74,100,245 sq.,286 sq.; V,15,88,119,172 sq.; 218.Cp.Vin.Texts I.18; II,148; III,92.
--attharaṇa the dedication of the k.cloth Vin.I,266; see next.--atthāra the spreading out,i.e.dedication of the k.cloth by the people to the community of bhikkhus.On rules concerning this distribution and description of the ceremony see Vin.I,254 sq.; Bu IX.7; cp.Vin.V,128 sq.,205 --uddhāra the withdrawal or suspension of the five privileges accorded to a bhikkhu at the k.ceremony Vin.I,255,259; III,262; IV,287,288; V,177--179,cp.next & Vin.Texts II.157,234,235.--ubbhāra=°uddhāra,in kaṭhinassa ubbhārāya “for the suspension of the k.privileges” Vin.I,255.--khandhaka the chapter or section treating of k.,the 7th of the Mahāvagga of the Vinaya Vin.II,253--267.--cīvara a k.robe made of k.cloth Bu IX.7.--dussa the k.cloth Vin.I,254.--maṇḍapa a shed in which the bhikkhus stitched their k.cloth into robes Vin.II,117.--rajju string used to fix the k.cloth on to the frame Vin.II,116.--sālā=°maṇḍapa Vin.II,116.(Page 178)
kaṭhina:[adj.] rough; hard; stiff.(nt.),the clothe annually supplied to the monks for making robes.
kaṭhina: kaṭhina(ti)
ကဌိန(တိ)
[kaṭha+ina]
[ကဌ+ဣန]
kathina: kathina(na)
ကထိန(န)
[kaṭha+ina,kaṭhina+ṇa]
[ကဌ+ဣန၊ ကဌိန+ဏ]
kathina: kathina(na)
ကထိန(န)
[anipphannapāṭipadika ruḷhīyuea pamavera,acvā ve katha+ina,kattha+ina,kaṭhina+ṇa.vinayālaṅkāra,ṭī,2.9va-92.kaṅkhā,mahāṭī.18.]
[အနိပၹႏၷပါဋိပဒိက ႐ုဠႇီပုဒ္ျဖစ္၍ ဓာတ္ပစၥည္းမေဝဖန္ရ၊ အနက္အားေလ်ာ္စြာ ခြဲေဝေသာ္ ကထ+ဣန၊ ကတၳ+ဣန၊ ကဌိန+ဏ။ ဝိနယာလကၤာရ၊ ဋီ၊ ၂။ ၉ဝ-၉၂။ ကခၤါ၊ မဟာဋီ။ ၁၈။]
kathina:ကထိန (တိ)
ၾကံ႕ခိုင္သည္။ ခက္မာသည္။က႒ိန
kaṭhina:[〃] ① a.堅硬的,粗的,粗糙的.② n.迦絺那衣,功德衣.-uddhāra,-ubbhāra 迦絺那衣的(特權)停止.-maṇḍapa 迦絺那廊.-sālā 迦絺那堂.
kathina:ကထိန (န)
[အနိပၹႏၷပါဋိပဒိက ႐ုဠႇီပုဒ္ျဖစ္၍ ဓာတ္ပစၥည္းမေဝဖန္ရ၊ အနက္အားေလ်ာ္စြာ ခြဲေဝေသာ္ ကထ+ဣန၊ ကတၳ+ဣန၊ ကဌိန+ဏ။ ဝိနယာလကၤာရ၊ ဋီ၊ ၂။ ၉ဝ-၉၂။ ကခၤါ၊ မဟာဋီ။ ၁၈။]
ျမဲျမံခိုင္ခံ့ျခင္း၊ ကထိန္။ (၁) အက်ိဳးအာနိသင္ ၅-မ်ိဳးကို ေပါင္း႐ုံး၍ ယူတတ္ေသာအမႈ၊ အက်ိဳး ၅-မ်ိဳးကို တစ္ၿပိဳင္နက္ သိမ္းက်ဳံး ရရွိေစႏိုင္ေသာ ကထိန္။ (၂) (ဘုရားစေသာ ပညာရွိတို႔) ခ်ီးမြမ္းအပ္ေသာ အမႈ၊ ကထိန္။ (၃) သစ္ပင္ႀကီးကဲ့သို႔ ျမဲျမံခိုင္ခံ့ျခင္း သေဘာရွိေသာ ကထိန္။ (၄) ကထိန္ခင္းျခင္း။
kathina:ကထိန (န)
[ကဌ+ဣန၊ ကဌိန+ဏ]
(၁) ကား၊ ကန္ရင္းေပါင္၊ ထန္းရင္ေပါင္။ (ႏွစ္ထပ္သကၤန္းခ်ဳပ္ေသာအခါ အလ်ားအနံ ညီေစရန္ က်က္စရာ ျပဳထားေသာ ၄-ေထာင့္ေပါင္ကို ဆိုေသာ ေဝါဟာရမ်ားျဖစ္သည္)။ (၂) (ထန္းရင္ေပါင္၌ ခင္းေသာ) ကဲလားဖ်ာ။ (၃) ကား၌ ဖြဲ႕ခ်ည္ေသာသကၤန္း။ (တိ) (၄) ၾကမ္းတမ္းခက္မာေသာ။ (၅) ၾကမ္းတမ္းခက္မာေသာ စိတ္ႏွလုံးရွိေသာ၊ သူ။
kaṭhina:ကဌိန (တိ)
ခက္ခဲေသာ။ တင္းမာေသာ။ ခိုင္မာေသာ။ ေတာင့္တင္းေသာ။
kaṭhina:ကဌိန (န)
ကား။ ကန္ရင္းေပါင္။ ကထိန္သကၤန္း။
ကဌိနံ အတၳရိတံု၊ ကထိန္ခင္းအံ့ေသာငွာ။
kaṭhina:ကဌိန (တိ)
[ကဌ+ဣန]
ခက္မာ-ခိုင္မာ-ၾကမ္းတမ္း-ျပင္းထန္-ေသာ။
Kaṭhina,(Sk.kaṭhina & kaṭhora),【形】粗糙的,硬的,僵硬的。【中】迦絺那衣。kaṭhinatthāra,【阳】奉献迦絺那袈裟。kaṭhinuddhāra,【阳】取消迦絺那利益。
Kaṭhina,【形】 粗糙的,硬的,僵硬的。 【中】 迦絺那衣。~tthāra,【阳】奉献迦絺那袈裟。~nuddhāra,【阳】 取消迦絺那利益。(p91)
kaṭhina:(律学名词)咖提那, (古音译:)迦絺那,羯耻那
kaṭhina:咖提那。巴利语的音译,原意为坚固的、坚硬的。即为了加强五种功德而作坚固的意思。古音译作迦絺那。
佛陀允许僧团在雨安居结束后的那一个月内 (约相当于中国农历的九月十六至十月十五日),可安排其中的一天来敷展咖提那衣,故在该天所敷展之衣也称为咖提那。
敷展咖提那衣的所有程序必须在一天之内完成。这些程序包括接受布料、裁剪、缝制、染色、晾干,以及在僧团当中进行分配与随喜。凡圆满了三个月雨安居且参加随喜咖提那衣的比库,在雨安居结束之后的五个月内可享有五种利益:无邀请而行、无受持而行、结众食、随意衣、他能获得其处所得之衣。
kaṭhina:[〃] ① a.堅き,粗き.② n.迦絺那衣,功德衣.-uddhāra,-ubbhāra 迦絺那衣の(特権)停止.-maṇḍapa 迦絺那廊.-sālā 迦絺那堂.