Dữ liệu
từ điển được lấy từ Pali Canon E-Dictionary Version 1.94 (PCED) gồm Pāli-Việt, Pāli-Anh, Pāli-Burmese (Myanmar), Pāli-Trung, Pāli-Nhật
Kết quả tìm cho từ Pavāraṇa
Pali Viet Dictionary - Bản dịch của ngài Bửu Chơn
PAVĀRAṆĀ:[f] sự mời,yêu cầu,lễ tự tứ sau khi chư Tăng ra hạ
Pali Viet Vinaya Terms - Từ điển các thuật ngữ về luật do tỳ khưu Giác Nguyên sưu tầm
pavāraṇā:thường được dịch là tự tứ,một tăng sự thực hiện ngay sau ngày ra hạ của tỳ khưu ,để từng vị nói lên lời yêu cầu (pavāreti) tập thể chỉ ra những lầm lỗi của mình trong suốt mùa an cư,bắt đầu từ vị lớn nhất dần đến vị nhỏ nhất (tính theo năm tu) luật định tất cả tỳ khưu trong tăng sự này phải ngồi chồm hổm (ukkutikā),trừ trường hợp cá biệt do già yếu hay bệnh hoạn có hai ngày để làm tự tứ là cātuddasikāpavāraṇā (tự tứ ngày mười bốn tháng chín) và paṇṇarasikāpavāraṇā (tự tứ ngày rằm tháng chín) phật giáo bắc truyền thì nhập hạ hay tự tứ đều làm trước hai tháng.những tỳ khưu tòng hạ chung một địa điểm thì phải làm lễ tự tứ chung một nơi,không được chia nhóm khi mắc trọng sự không thể đến họp mặt cùng tập thể,tỳ khưu nên gửi lời tự tứ qua một bạn tu từng có trường hợp tỳ khưu bệnh nặng được khiêng đến trước tăng chúng để dự lễ tự tứ,khi đương sự yêu cầu.ngoài trường hợp saṅghapavāraṇā (tăng tự tứ) gồm từ năm tỳ khưu trở lên,còn có gaṇapavāraṇā (chúng tự tứ) gồm từ bốn vị trở xuống và puggala+pavāraṇā (cá nhân tự tứ) chỉ có một tỳ khưu tự làm một mình bằng câu nguyện ajja me pavāraṇā (hôm nay là ngày tự tứ của mỗi mình ta).tỳ khưu chưa sám hối hết các tội đã phạm,không được dự lễ tự tứ luật gọi đây là trường hợp pavāra+ṇāṭhapana (thất cơ tự tứ) và bên cạnh đó còn có một số đối tượng khác,kể gọn là không phải tỳ khưu ,đều không đuợc dự lễ tự tứ lời tự tứ phải được lập lại ba lần mới hợp luật,nhưng trong trường hợp khẩn cấp như có sự biến bất trắc nào đó,thì một lần cũng đủ ngay sau lễ tự tứ,tỳ khưu có quyền đi đâu cũng được,không giới hạn xa gần.riêng các tỳ khưu ni thì không được dự lễ tự tứ của tăng chúng nhưng trong lễ tự tứ của họ thì phải thỉnh tội nơi tỳ khưu tăng để được nghe chỉ lỗi sau lễ tự tứ,tỳ khưu ni không được đi xa quá do+tuần tội ba dật đề.trong trường hợp có rắc rối trong tăng chúng khiến không thể tiến hành lễ tự tứ trong hai ngày hoặc rằm tháng chín được,thì khi mọi sự đã ổn thỏa,lễ tự tứ có thể dời lại bất cứ ngày nào trước rằm tháng mười luật gọi lễ tự tứ này là samaggīpavāraṇā (tăng hoà tự tứ).trong cả nam truyền đtk cũng dùng chữ tự tứ,đó có thể là cách dung hợp chữ dịch xưa theo thiển ý của người dịch tập từ vựng này (gn),nếu xét nghĩa chữ pavāraṇā trong trường hợp này là sự yêu cầu người khác chỉ lỗi cho (từ động từ pavāreti yêu cầu) thì chữ thỉnh tội có lẽ cũng là một chọn lựa không đến nổi xoàng một lẽ nữa,chữ tứ (gồm thứ trên tâm dưới) trong tự tứ dường như không nói ra được cái nghĩa cần có ở đây
PTS Pali-English dictionary - The Pali Text Society's Pali-English dictionary
Pavāraṇā,(f.) [pa+vṛ,cp.BSk.pravāraṇā Divy 91,93; whereas Epic Sk.pravāraṇa,nt.,only in sense of “satisfaction”] 1.the Pavāraṇā,a ceremony at the termination of the Vassa Vin.I,155,160 (where 2 kinds:cātuddasikā & pannarasikā),II.32.167; D.II,220; S.I,190.pavāraṇaṁ ṭhapeti to fix or determine the (date of) P.Vin.II,32,276.Later two kinds of this ceremony (festival) are distinguished,viz.mahā° the great P.and °saṅgaha,an abridged P.(see DA.I,241) J.I,29,82,193 (mahā°); Vism.391 (id.); SnA 57 (id.); VvA.67 (id.); PvA.140 (id.); -- 2.satisfaction Vism.71.(Page 443)
Concise Pali-English Dictionary by A.P. Buddhadatta Mahathera
pavāraṇā:[f.] invitation; a ceremony at the rainy retreat.
Pali-Dictionary Vipassana Research Institute
pavāraṇā:Invitation; prohibition; name of a certain festival pavāraṇā is the name given to the festival held at the termination of the buddhist vassa
U Hau Sein’s Pāḷi-Myanmar Dictionary ပါဠိျမန္မာ အဘိဓာန္(ဦးဟုတ္စိန္)
Pavāraṇā,(梵pravāraṇā‹pra+vri)),【阴】邀请,自恣(雨季安居最后一天的仪式)。S.8.7./I,191.:“Handa dāni,bhikkhave,pavāremi vo. Na ca me kiñci garahatha kāyikaṁ vā vācasikaṁ vā”ti.(诸比丘!今日我自恣。你们对於我身语之上有什么之非难吗?)
U Hau Sein’s Pāḷi-Myanmar Dictionary ပါဠိျမန္မာ အဘိဓာန္(ဦးဟုတ္စိန္)