1. I. Phẩm Hình Phạt (Kammakaraṇavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Có hai loại tội này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là hai? Tội có kết quả ngay trong hiện tại, và tội có kết quả trong đời sau.
  2. II. Phẩm Tranh Luận (Adhikaraṇavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Có hai sức mạnh, này các Tỷ-kheo. Thế nào là hai? Sức mạnh tư sát và sức mạnh tu tập.
  3. III. Phẩm Người Ngu (Bālavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có hai loại người ngu này. Thế nào là hai? Người có phạm tội nhưng không thấy có phạm tội, và người không chấp nhận người khác như pháp phát lộ tội của mình. Này các Tỷ-kheo, có hai loại người ngu này.
  4. IV. Phẩm Tâm Thăng Bằng (Samacittavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, ta sẽ giảng cho các Thầy về địa vị bậc không phải Chân nhân và địa vị bậc Chân nhân. Hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ giảng.
  5. V. Phẩm Hội Chúng (Parisavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có hai loại hội chúng này. Thế nào là hai? Hội chúng nông nổi và hội chúng thâm sâu.
  6. VI. Phẩm Người (Puggalavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Có hai hạng người này, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đưa lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, lợi ích cho đa số, đưa lại hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài Người. Thế nào là hai? Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác và Chuyển Luân Vương.
  7. VII. Phẩm Lạc (Sukhavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Có hai loại lạc này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là hai? Lạc tại gia và lạc xuất gia. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai lạc. Tối thắng trong hai lạc này, này các Tỷ-kheo, tức là lạc xuất gia.
  8. VIII. Phẩm Tướng (Sanimittavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, các pháp ác, bất thiện khởi lên có tướng, không phải không có tướng. Do đoạn tận chính tướng ấy, như vậy các pháp ác, bất thiện ấy, không có mặt.
  9. IX. Phẩm Các Pháp (Dhammavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có hai pháp này. Thế nào là hai? Tâm giải thoát và tuệ giải thoát. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai pháp.
  10. X. Phẩm Kẻ Ngu (Bālavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có hai loại kẻ ngu này. Thế nào là hai? Người mang gánh nặng chưa đến và người không mang gánh nặng đã đến. Hai người này, này các Tỷ-kheo, là hai kẻ ngu.
  11. XI. Phẩm Các Hy Vọng (Āsāvaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Có hai hy vọng này, này các Tỷ-kheo, khó được từ bỏ. Thế nào là hai? Hy vọng được lợi dưỡng và hy vọng được sống. Hai pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai hy vọng khó được từ bỏ.
  12. XII. Phẩm Hy Cầu (Āyācanavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Tỷ-kheo có tín tâm, này các Tỷ-kheo, nếu hy cầu một cách chơn chánh, sẽ hy cầu như sau: “Mong rằng ta sẽ như Sāriputta và Moggallāna”. Ðây là cán cân, này các Tỷ-kheo, đây là đồ đo lường đối với các đệ tử Tỷ-kheo của Ta, tức là Sāriputta và Moggallāna.
  13. XIII. Phẩm Bố Thí (Dānavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có hai loại bố thí này. Thế nào là hai? Bố thí tài vật và bố thí pháp. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là các loại bố thí. Tối thắng trong hai loại bố thí này, này các Tỷ-kheo, tức là pháp thí.
  14. XIV. Phẩm Ðón Chào (Santhāravaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có hai loại đón chào này. Thế nào là hai? Đón chào tài vật và đón chào pháp. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là các loại đón chào. Tối thắng trong hai loại đón chào này, này các Tỷ-kheo, tức là pháp thí.
  15. XV. Phẩm Nhập Ðịnh (Samāpattivaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có hai pháp này. Thế nào là hai? Thiện xảo nhập định và thiện xảo xuất định. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai pháp.
  16. XVI. Phẩm Phẫn Nộ (Kodhavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có hai pháp này. Thế nào là hai? Phẫn nộ và hiềm hận. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai pháp
  17. XVII. Phẩm Thứ Mười Bảy (Sattarasamovaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Do thấy hai lợi ích này, Như Lai chế lập học giới cho các đệ tử. Thế nào là hai? Cực thiện cho Tăng chúng và an lạc cho Tăng chúng