1. VI. Phẩm Nguồn Sanh Phước (Puññābhisandavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Vậy này các Gia chủ, khi cả hai vợ và chồng muốn thấy mặt nhau trong đời này, và cũng muốn thấy mặt nhau trong đời sau nữa, và cả hai người là đồng tín, đồng giới, đồng thí đồng trí tuệ, thời trong đời hiện tại, các người được thấy mặt nhau, và trong đời sau, các người cũng được thấy mặt nhau.
  2. VII. Phẩm Nghiệp Công Ðức (Pattakammavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Có bốn pháp này, này Gia chủ, khả lạc, khả hỷ, khả ý, khó được ở đời. Thế nào là bốn?
  3. VIII. Phẩm Không Hý Luận (Apaṇṇakavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thực hành con đường thông suốt và có những căn bản thẳng tấn để đoạn diệt các lậu hoặc. Thế nào là bốn?
  4. IX. Phẩm Không Có Rung Ðộng (Macalavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, như vậy tương xứng bị rơi vào địa ngục. Thế nào là bốn?
  5. X. Phẩm Asura (A-tu-la) (Asuravaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn?
  6. XI. Phẩm Mây Mưa (Valāhakavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn loại mây mưa này. Thế nào là bốn?
  7. XII. Phẩm Kesi (Kesivaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Rồi Kesi, người đánh xe điều phục ngựa đi đến Thế tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế tôn nói với Kesi, người đánh xe điều phục ngựa đang ngồi một bên: - Này Kesi, Ông là người đánh xe điều phục ngựa, có chế ngự. Và này Kesi, Ông nhiếp phục ngựa như thế nào?
  8. XIII. Phẩm Sợ Hãi
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn sự sợ hãi này. Thế nào là bốn?
  9. XIV. Phẩm Loài Người (Puggalavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn?
  10. XV. Phẩm Ánh Sáng (Ābhāvaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn loại hào quang. Thế nào là bốn?
  11. XVI. Phẩm Các Căn (Indriyavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn căn này. Thế nào là bốn?
  12. XVII. Phẩm Ðạo Hành (Paṭipadāvaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn đạo hành này. Thế nào là bốn?
  13. XVIII. Phẩm Tư Tâm Sở (Sañcetaniyavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, khi nào có hành động về thân, do nhân thân tư tâm sở, khởi lên lạc khổ nội tâm. Khi nào có hành động về lời, do nhân tư tâm sở về lời, khởi lên lạc khổ nội tâm. Khi nào có hành động về ý, do nhân ý tư tâm sở , khởi lên lạc khổ nội tâm. Hay là do vô minh ...
  14. XIX. Phẩm Chiến Sĩ (Brāhmaṇavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Thành tựu bốn chi phần này, này các Tỷ-kheo, một chiến sĩ xứng đáng để cho vua sử dụng, thuộc sở hữu của vua, là biểu tượng của vua. Thế nào là bốn?
  15. XX. Ðại Phẩm (Mahāvaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, các pháp do được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập, có bốn lợi ích được chờ đợi. Thế nào là bốn?
  16. XXI. Phẩm Bậc Chân Nhân (Sappurisavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Thầy về người không Chân nhân và người không Chân nhân hơn cả người không Chân nhân; về bậc Chân nhân và bậc Chân nhân hơn cả bậc Chân nhân. Hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ nói.
  17. XXII. Phẩm Ô Uế (Parisasobhanavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn ô uế hội chúng này. Thế nào là bốn?
  18. XXIII. Phẩm Diệu Hạnh (Sucaritavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này các Tỷ-kheo, có bốn lời ác hành này. Thế nào là bốn?
  19. XXIV. Phẩm Nghiệp (Kammavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Có bốn nghiệp này, này các Tỷ-kheo, đã được Ta chứng ngộ với thắng trí và thuyết giảng. Thế nào là bốn?
  20. XXV. Phẩm Sợ Hãi Phạm Tội (Āpattibhayavaggo)
    Pāḷi - Việt | HT. Thích Minh Châu
    Này Ānanda, do thấy bốn lợi ích này, kẻ ác Tỷ-kheo thích thú với phá hòa hợp Tăng. Thế nào là bốn?